Bài nghiên cứu

ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH PHỦ NHẬN, BÔI NHỌ, XÚC PHẠM HỒ CHÍ MINH Ở PHƯƠNG DIỆN CON NGƯỜI, ĐẠO ĐỨC

DOI:

https://doi.org/10.62829/VNHN.357.39.45

Từ khóa:

Đấu tranh phản bác, quan điểm sai trái, thù địch phủ nhận, bôi nhọ, xúc phạm, Hồ Chí Minh, con người, đạo đức.

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-05-2025

Cách trích dẫn

Phan Tăng Tuấn, and Nguyễn Văn Giang , trans. 2025. “ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH PHỦ NHẬN, BÔI NHỌ, XÚC PHẠM HỒ CHÍ MINH Ở PHƯƠNG DIỆN CON NGƯỜI, ĐẠO ĐỨC”. Tạp Chí điện tử Việt Nam Hội Nhập, no. 357 (May). https://doi.org/10.62829/VNHN.357.39.45.

Tóm tắt

Thông qua các dẫn chứng từ nhiều tư liệu lịch sử, phát ngôn từ các tổ chức quốc tế như UNESCO, những chính khách nổi tiếng trên thế giới và cả đối thủ chính trị, tác giả đã làm rõ rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng vĩ đại, biểu tượng kiệt xuất của lòng yêu nước, tinh thần quốc tế cao cả và đạo đức cách mạng mẫu mực. Người suốt đời vì dân, vì nước, sống giản dị, liêm khiết, trung thực, và là hiện thân của chủ nghĩa “đại hiếu” - hiếu với dân, với nước. Bài viết đồng thời phê phán những thông tin bị xuyên tạc liên quan đến ngày sinh, tên gọi, lý lịch của Bác, khẳng định đó là sự tất yếu trong hoạt động cách mạng bí mật. Nội dung bài viết là lời khẳng định mạnh mẽ và thuyết phục về tầm vóc, giá trị đạo đức, tư tưởng và nhân cách vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng thời là tiếng nói đấu tranh vững chắc trước các luận điệu phản động, là lời nhắn nhủ thế hệ hôm nay và mai sau cần tiếp tục học tập, noi gương đạo đức Hồ Chí Minh, bảo vệ chân lý lịch sử và giữ gìn giá trị cao đẹp của dân tộc.

Tài liệu tham khảo

(1) Bản dịch mới của Bảo tàng Hồ Chí Minh và UNESCO Việt Nam, 7/2009: Nghị quyết 24C/18.65 của UNESCO (trích từ Tập biên bản của Đại hội đồng Khóa họp 24 tại Paris, ngày 20/10 - 20/11/1987, do UNESCO xuất bản năm 1988, tr.144) về Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

(2), (3) Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 4, tr.272; tập 15, tr.615.

(4) Bác Hồ viết Di chúc - Hồi ký của Vũ Kỳ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005, tr.123

(5) Tạp chí Xưa và nay: Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày này năm xưa, Nxb CTQG, HN, 2010, t.1, tr.308.

(6) Báo Cứu quốc số 244 ngày 20/5/1946.

(7) Trung tâm từ điển học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003, tr 429.

(8) Theo Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử - Nxb CTQG, H, 2006, Tập 1, tr 45: Ngày 31-10-1911,

Các bài báo tương tự

1-10 của 38

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.