Bài nghiên cứu

HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

DOI:

https://doi.org/10.62829/VNHN.357.17.23

Từ khóa:

: Hòa giải ở cơ sở; nhận diện mâu thuẫn; tiếp biến văn hóa pháp lý

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-05-2025

Cách trích dẫn

PGS.TS Nguyễn Tất Viễn , trans. 2025. “HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ”. Tạp Chí điện tử Việt Nam Hội Nhập, no. 357 (May). https://doi.org/10.62829/VNHN.357.17.23.

Tóm tắt

Mâu thuẫn, tranh chấp trong đời sống hàng ngày của người dân là biểu hiện của xung đột xã hội ở mức độ nhất định. Trong xã hội Việt Nam đương đại, xung đột xã hội mặc dù có những điểm khác biệt so với trước đây, nhưng về cơ bản vẫn phát sinh từ các mặt đối lập nằm ở sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, theo hướng trái chiều nhau giữa các hiên tượng và quá trình xã hội, trong đó có các mâu thuẫn đa dạng về lợi ích của các chủ thể là cá nhân, tổ chức… Nếu mâu thuẫn không được giải quyết tốt (thông qua hòa giải) sẽ dẫn đến bất ổn xã hội, ảnh hưởng xấu đến đời sống và sự phát triển nói chung. Vì vậy, cần nhận thức đầy đủ hơn về vai trò của hòa giải ở cơ sở trong tình hình mới, để thực hiện một cách hiệu quả các thể chế và giải pháp cho vấn đề này.

Tài liệu tham khảo

- Bộ Tư pháp, Dự án JUDGE và Cơ quan phát triển Canada (CIDA), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Pháp luật và thực tiễn Việt Nam và quốc tế về hoà giải” Huế, 06-07/01/2009.

- Bộ Tư pháp, Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật Hòa giải ở cơ sở, Hà Nội, 2012.

- Tư pháp, Tờ trình Luật Hòa giải ở cơ sở, Hà Nội, 2013

- Nguyễn Thị Việt Hương, Tư tưởng chính trị

- pháp lý ở làng xã cổ truyền và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam, Luận án TS

Các bài báo tương tự

1-10 của 38

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.